Sử Dụng Kem Chống Nắng Hóa Học / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 3/2023 # Top View | Jewd.edu.vn

Nên Sử Dụng Kem Chống Nắng Vật Lý Hay Hóa Học ?

Như đã biết, kem chống nắng là 1 bước không thể nào thiếu trong skincare routine của những anh trai, chị gái mê chúng tôi nhiên có 1 thắc mắc chung của hầu hết mọi người là “Nên dùng kem chồng nắng vật lí hay hóa học?” Hiểu được tâm lí chung của mọi người nên mình sẽ nói tất tần tật về của 2 để mọi người có thể lựa chọn cho mình 1 loại kem chống nắng phù hợp.

Mở đầu cho 1 chuỗi kiến thức lý thuyết về kem chống nắng thì mình cũng nên hiểu rõ tại sao lại phải sử dụng kem chống nắng trước đã??

Mặc định, mặt trời sẽ phát ra những tia sáng và những tia sáng này có chứa những dãy sóng trong đó có cả lợi lần hại. Những dãy có hại bao gồm UVA, UVB, UVC. Cũng may mắn là trong cả ba thì vẫn còn có UVC không thể xâm hại sâu vào da mà chỉ UVA, UVB mới có khả năng xâm lấn vào sâu trong da.

Nhưng đã biết trong những năm tháng lúc bé chúng ta thường không chống nắng kĩ càng nên đến tuổi dậy thì những tác hại bắt đầu xuất hiện như da sạm, nổi mụn. Thậm chí nặng hơn còn có thể gây ung thu da….

Mọi người thường hay thắc mắc rằng phần da cơ thể (vùng ngực và bụng) thường mịn màng, trắng hơn da mặt thì đó chính là tác hại dễ thấy nhất của ánh nắng mặt trời nói chung và các tia UV nói riêng.

Do đó nếu muốn da mặt mình mịn màng, trắng trẻo như vùng da ngực thì làm ơn bôi kem chống nắng, bảo vệ da hết mức cho tui.

So sánh kem chống nắng vật lý và kem chống nắng hóa học

Thành phần chống nắng chính

Kem chống nắng vật lý: Kem chống nắng vật lý được biết đến với thành phần nổi bật là Kẽm Dioxit(ZnO) và Titanium Dioxit

Kem chống nắng hóa học: Chứa các thành phần phổ biến như: Avobenzone, Octylcrylene, Octinoxate, Oxybenzone,…

Cơ chế hoạt động

Kem chống nắng hóa học: Khác với kem chống nắng vật lý nó sẽ hoạt động với cơ chế là hấp thụ toàn bộ tia UV sao đó sẽ phân tán thành nhiệt năng. Nhờ vậy mà kem chống nắng hóa học có khả năng chống nắng tốt hơn kem chống nắng vật lý

Khả năng kích ứng

Kem chống nắng vật lý: Do trong kem chống nắng vật lí có chứa Titanium Dioxit và đây là thành phần có khả năng gây kích ứng vì lẽ đó đã gây ra rất nhiều tranh cải rằng có nên sử dụng nó hay không.. Còn về phần ZnO thì hoàn toàn an tâm vì đã có nhiều ngiên cứu chứng minh độ an toàn của chúng.

Kem chống nắng hóa học: Thường sẽ gây ta kích ứng với tất cả các loại da dù da có khỏe tuy nhiên kích ứng ở đây là cho da quen dần chứ không có hại (thi thoảng vẫn có thể gây kích ứng với những da siêu nhạy cảm)

Ưu điểm

Kem chống nắng vật lý:

Hầu hết các loại kem chống nắng đề có khả năng che phủ các khuyết điểm nhỏ cho da tức để lại 1 lớp màng màu trên da

Có chứa Kẽm Dioxit nên khá ăn toàn cho da các bạn có da mụn, nhạy cảm có thể cân nhấc sử dụng nó.

Khả năng kìm dầu khá tốt

Kem chống nắng hóa học:

Nhìn da sẽ trong tự nhiên mộc mạc như không thoa bất kì thứ gì.

Khả năng thấm nhanh nên rất khô thoáng và không vây bít tắc lỗ chân lông.

Nhược điểm

Kem chống nắng vật lý:

Dễ bị vón cục makup hoặc 2-3 tiếng sau đó

Gây tắc nghẽn cơ học nếu không tẩy trang sạch.

Nếu da không được dưỡng kĩ trước đó sẽ gây khô da.

Kem chống nắng hóa học:

Gây châm chít da, gây kích ứng có thể dẫn đến hoang mang cho 1 số bạn.

Gây bóng dầu tức là khả năng kìm dầu kém

Nên sử dụng kem chống nắng vật lý hay hóa học?

Vậy tóm lại là nên sử dụng kem chống nắng vật lý hay hóa học? Theo mình thì dùng loại nào tùy theo sở thích cá nhân. Nếu bạn muốn có làn da có lớp nên sương sương thì nên chọn vật lý nhớ là tẩy trang cẩn thận, dưỡng ẩm đủ. Còn nếu bạn ghét cảm giác bí tắc thì nên chọn hóa học nhưng phải chắc rằng bạn không phải ng thuộc loại da nhạy cảm.

Giải đáp 1 số thắc mắc

Có loại kem chống nắng nào vừa lai vật lý vừa lai hóa học??

Trên thị trường hiện nay thì có rất nhiều hãng cho ra mắt loại kem chống nắng lai như vậy tuy nhiên không phải lai giữa hóa học và vật lí thì sẽ best của best đâu cũng tùy vào bảng thành phần nghiêng về bên nào hơn đấy.

Có loại kem chống nắng nào vừa makup nhẹ sương sương, vừa khô thoáng, không bí da, không kích ứng, chống nước, kìm dầu tốt, chống nắng tốt…hay không??

Các chất gây kích ứng nào nên tránh khi chọn kem chống nắng ??

Hương liệu kích ứng phổ biến:

Axeton (Chất tẩy trong nail)

Citrus (Chiếc suất chua)

Fragance (Perfum….)

……….

Cồn khô (Trong các kem chống nắng của Nhật thường hay có)

Bạn có thể tìm hiểu thêm Top 7 thành phần trong mỹ phẩm có thể gây kích ứng cho da mụn, nhạy cảm

Trong kem chống nắng có phải thường chứa Silicone??

Thật sự tất cả các loại kem chống nắng 80%-90% đều chứ Silicone để kết cấu có thể bám chặt trên da do đó bạn nào mà dị ứng Silicone thì giống như là xui thiệt xui luôn.

Có 1 lưu ý mà mình muốn nói với mọi người là phân loại theo Vật lý hay Hóa học thật ra chỉ là phân loại theo Marketing để mọi người dễ phân biệt thôi. Phân loại đúng của nó là kem chống nắng hữu cơ và kem chống nắng vô cơ mọi người muốn biết thêm điều này thì có thể lên Google để tùm hiểu thêm.

Sử Dụng Kem Các Loại Kem Chống Nắng Vật Lý Tốt Hay Hóa Học Tốt?

Kem chống nắng vật lý đáp ứng làn da nhạy cảm nhất (Ảnh: chúng tôi

Kem chống nắng vật lý còn được gọi là Sunblock, Physical hoặc Inorganic Sunscreen. Kem chống nắng bảo vệ da theo cơ chế hấp thụ tia UV trên bề mặt da rồi phản xạ lại vào trong môi trường.

Trong các loại kem chống nắng vật lý tốt có chứa Titanium Oxide (TiO2) hoặc Zinc Oxide (ZnO) có chức năng tạo một lớp màng trên bề mặt da. Vì thế, chúng ta phải thoa loại kem chống nắng này trước bước kem dưỡng.

Về ưu điểm, kem chống nắng vật lý được đánh giá cao về độ lành tính, bởi các hoạt chất của nó chỉ nằm trên da mà thôi. Loại kem chống nắng này khá bền dưới nắng nên chúng ta chỉ cần thoa lại sau khoảng 3-4 tiếng. Trừ những trường hợp tiếp xúc nhiều với nước, mồ hôi thì sau 2 tiếng bạn nên thoa lại một lần.

Các loại kem chống nắng vật lý tốt có độ quang phổ rộng, bảo vệ da trước tác động của cả tia UVA và UVB. Kem sẽ có tác dụng chống nắng ngay tức thì khi vừa mới thoa lên da.

Kem chống nắng vật lý có thể để lại một màng trắng trên da, gây mất thẩm mỹ và khiến da bí bách, bóng nhờn. Chất kem khó thoa đều, dẫn đến hiệu quả chống nắng không đồng đều. Bạn sẽ phải thoa lại thường xuyên nếu hoạt động trong môi trường có nước và đổ nhiều mồ hôi.

Kem chống nắng hóa học – Sunscreen chống nắng theo cơ chế lọc tia UV (Ảnh: chúng tôi

2. Kem chống nắng hóa học

Kem chống nắng hóa học (còn gọi là Sunscreen, Chemical hoặc Organic Sunscreen) chống nắng theo cơ chế lọc tia UV. Một số thành phần của loại kem chống nắng này là avobenzone, oxybenzone, sulisobenzone,…

Kem chống nắng hóa học được khuyên dùng trước bước . Kem chống nắng hóa học tạo ra một màng lọc hấp thụ tia UV. Màng lọc này phân giải thành bước sóng năng lượng thấp hơn, an toàn hơn, không gây tổn hại đến da.

Trẻ em có thể dùng kem chống nắng vật lý (Ảnh: chúng tôi

Về ưu điểm, so với các loại kem chống nắng vật lý tốt thì kem chống nắng hóa học sẽ không để lại vết trắng. Chúng sẽ thẩm thấu hết vào da với kết cấu mỏng nhẹ. Khả năng bảo vệ da trước các tia UV cũng đã được khẳng định bởi các chuyên gia da liễu. Các hãng mỹ phẩm có thể dễ dàng bổ sung của hoạt chất chống nắng tốt hơn và dưỡng ẩm da như peptide và enzyme vào kem chống nắng hóa học.

Về nhược điểm, làn da dễ bị kích ứng, mẩn đỏ bởi các chất hóa học có trong thành phần. Tia UV bị phân giải thành nhiệt ở dưới da khiến tăng nhiệt dưới da và các đốm nâu xuất hiện. Điều này, càng nghiêm trọng khi chỉ số SPF càng cao.

Kem chống nắng hóa học dạng gel hay serum dễ thấm vào da (Ảnh: chúng tôi

Da bạn cần đợi ít nhất 20 phút từ lúc thoa kem chống nắng hóa học cho đến khi tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng mặt trời. Loại kem này không được bền dưới ánh nắng như các loại kem chống nắng vật lý tốt nên phải thoa lại sau 2 tiếng.

3. Tiêu chí để lựa chọn các loại kem chống nắng vật lý tốt hay hóa học

Nếu bạn có làn , da mụn thì hãy dùng các loại kem chống nắng vật lý tốt. Những loại này không chứa nhiều chất làm hại đến da. Trẻ em cũng có thể sử dụng loại kem chống nắng này nhưng với chỉ số chống nắng thấp mà thôi.

Các bạn da dầu chỉ nên sử dụng sản phẩm trên bao bì có ghi “No Sebum” (không gây nhờn), “Non-Comedogenic” (không gây bít lỗ chân lông) hoặc “Oil Free” (không dầu). cũng nên dùng kết cấu dạng sữa, dạng xịt hơn là dạng kem đặc để tránh bít tắc lỗ chân lông.

Nếu da không đổ nhiều dầu, mồ hôi và da bạn khá trắng, bạn có thể xem xét đến các loại kem chống nắng vật lý tốt. Loại này có thể nâng tone da nhẹ nhàng. Nhiều bạn thích sử dụng loại kem chống nắng này khi tiết trời không quá nóng hoặc khi làm việc nhiều trong phòng máy lạnh.

Da thường hay thích hợp với kem chống nắng hóa học có chứa chức năng dưỡng ẩm cho da. Da dầu thích hợp với một số loại kem chống nắng hóa học có kết cấu dạng gel, giúp thẩm thấu vào da nhanh và khô ráo trên da.

Đối với các nàng thường xuyên , loại kem chống nắng này thích hợp để làm lớp lót trang điểm. Vào mùa hè, kem chống nắng hóa học sẽ bảo vệ da luôn khô thoáng, không bị bí bách.

Tìm Hiểu Về Kem Chống Nắng Vật Lý, Hóa Học Và Vật Lý Lai Hóa Học

Phân loại kem chống nắng

Các loại kem chống nắng vật lý

Nguyên lý hoạt động đơn giản những tác dụng đem lại lại cực kỳ hiệu quả trong nhiệm vụ bảo vệ da của loại kcn vật lý này.

Các loại kem chống nắng hóa học

Khác kem chống nắng vật lý, kem chống nắng hóa học sử dụng các phản ứng hóa học để chống lại tác hại của tia UV, ánh nắng mặt trời và tác hại từ môi trường tác động vào. Thành phần của kcn hóa học thường sẽ có các hợp chất hữu cơ như: octinoxate, oxybenzone, avobenzone và octisalate

Kcn hóa học sử dụng các phản ứng hóa học giúp da tránh được những tác động gây hại từ bên ngoài

Các loại kem chống nắng vật lý lai hóa học

Kem chống nắng vật lý lai hóa học là gì? Vì sao lại có sự lai, trộn lẫn giữa vật lý và hóa học này?

Kem chống nắng vật lý lai hóa học còn được gọi là kem chống nắng phổ rộng. Việc lai tạo giữa 2 dòng giúp khuếch tán các tia nắng mặt trời chiều trên bề mặt kem chống nắng, đồng thời hấp thụ tia tử ngoại, ngăn chặn ánh nắng mặt trời chiếu tới da.

Mặt khác, kem chống nắng này sẽ không gây bóng hay trắng mặt như kcn vật lý và hạn chế được tối đa việc gây kích ứng đối với da nhạy cảm

Kem chống nắng hóa học lai vật lý mang những ưu điểm vượt trội từ 2 loại kem chống nắng trên

Nếu bạn đang tìm kiếm 1 sản phẩm kem chống nắng hay mỹ phẩm cho spa, Thẩm mỹ viện của mình, hãy đăng ký ngay để được tư vấn và hỗ trợ với những ưu đãi lớn, đồng thời nhận được những khóa học MIỄN PHÍ độc quyền từ Dr Pluscell:

Nên chọn kem chống nắng nào cho làn da?

Nên sử dụng kem chống nắng vật lý hay kem chống nắng hóa học? và kem chống nắng vật lý lai hóa học sử dụng có tốt hơn không? Đây là câu hỏi được nhiều người đặt ra nhất.

Không chỉ người sử dụng và nhiều các chuyên gia, khoa học cũng đang tranh luận về điều này. Nhưng cho đến hiện nay, câu trả lời chính xác nhất chưa được đưa ra. Bởi mỗi một dòng kem chống nắng mang một chức năng, ưu, nhược điểm riêng biệt và không loại nào yếu thế hơn.

Tùy thuộc vào từng hoàn cảnh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời ít hay nhiều, việc kích ứng của làn da đổi với thành phần bên trong kem chống nắng hay không để lựa chọn cho bản thân loại kem chống nắng tốt nhất

Mỗi làn da sẽ phù hợp với từng loại kem chống nắng khác nhau

Kem chống nắng có chì hay không?

Theo cơ chế bám da trong mỹ phẩm, những sản phẩm nhiều dưỡng, không chì rất an toàn và có lợi cho làn da, tuy nhiên thời gian bám trên da rất ngắn và dễ trôi khi tiếp xúc với nước hay đổ dầu.

Còn để có thể mỹ phẩm bám lâu trên da, các nhà sản xuất cần sử dụng 1 lượng chì nhất định bên trong, sử dụng các sản phẩm chứa chì trong thời gian dài có thể gây sạm da, da dễ bị nổi mụn, xấu xí,…

Và nếu lượng chì có trong mỹ phẩm, kem chống nắng đạt ở mức thấp, không gây hại cho làn da, cơ thể thì điều đó sẽ không ảnh hưởng xấu gì khi sử dụng kem chống nắng. Bản chất của các dòng kem chống nắng là bảo vệ và dưỡng da ( đối với 1 số loại có thành phần dưỡng) vậy nên lượng chì trong sản phẩm cực kỳ thấp hoặc không chứa chì.

Kem chống nắng có thể thay thế được kem trang điểm hay không?

Chì thường có trong các sản phẩm mỹ phẩm và chỉ 1 số kem chống nắng sử dụng nguyên liệu này

Chất kem của kcn vật lý và kcn vật lý lai hóa học có khả năng làm lên tone da, giúp da trắng, sáng tự nhiên. Tuy nhiên, kem chống nắng chỉ có thể thay thế lớp lót trong các bước trang điểm chứ không thể thay thế hoàn toàn các bước trang điểm khác

Có được pha các loại kem chống nắng với nhau không?

Câu trả lời là KHÔNG.

Mỗi dòng kem chống nắng có thành phần, các chất hóa học khác nhau và nếu sử dụng đồng thời 2 hay nhiều loại chồng lên nhau sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc của sản phẩm, dễ xảy ra những trường hợp đối kháng nhau. Mặt khác, việc sử dụng quá nhiều lớp chống nắng lên da khiến da dễ bị bí, đổ nhiều dầu, từ đó dẫn đến việc nổi mụn.

Kem chống nắng hoá học hay vật lý tốt hơn?

Tuỳ vào da của mỗi người, thông thường kem chống nắng hoá học dễ gây kích ứng hơn, không phù hợp với da nhạy cảm và da mụn. Tuy nhiên, nếu da dị ứng với các loại khoáng chất thì không nên dùng kcn vật lý. Da khô có thể kem chống nắng hoá học tốt hơn còn bạn nào da dầu thì nên kem chống nắng vật lý. Và da nhạy cảm nên sử dụng kem chống nắng vật lý lai hóa học

Trong mỹ phẩm sẽ có 2 loại là cồn khô (drying alcohol) và cồn béo (fatty alcohol). Trong đó, cồn béo đem lại rất nhiều lợi ích như dưỡng ẩm, làm dịu và mềm da. Một số loại cồn béo an toàn và thông dụng là cetearyl alcohol, cetyl alcohol, behenyl alcohol, stearyl alcohol và myristyl alcohol.

Tùy vào mỗi thuộc tính da mà bạn nên lựa chọn kem chống nắng nào tốt nhất cho da

Tuy nhiên nếu kem chống nắng có cồn khô ở nồng độ cao có thể khiến dầu mất đi và bao gồm protein ở bề mặt, làm ảnh hưởng đến lớp màng ẩm của da, gây kích ứng đối với da khô, da mụn và đẩy nhanh quá trình lão hóa da hơn.

Dr Pluscell liên tục tìm kiếm các đại lý, chủ spa, TMV phân phối trên toàn quốc với các chính sách ưu đãi hấp dẫn cùng những quyền lợi khi hợp tác, đảm bảo về chất lượng, dịch vụ của sản phẩm. Mọi thông tin liên hệ và cần tư vấn xin vui lòng gọi tới Hotline 1900 6892 để được hỗ trợ

Nguồn: https://www.stylecraze.com/articles/physical-vs-chemical-sunscreen/

Cồn không gây hại cho da nếu kem chống nắng chỉ chứa 1 lượng nhỏ phù hợp với làn da

Hiểu Đúng Về Kem Chống Nắng Hóa Học

Kem chống nắng hóa học là gì?

Kem chống nắng hóa học (Hay còn được biết đến với tên gọi là Sunscreen) là kem chống nắng hữu cơ với thành phần nổi bật là: avobenzone, oxybenzone, sulisobenzone,…

Tác dụng của kem chống nắng hóa học

Cũng giống như các loại kem chống nắng tốt khác, kem chống nắng hóa học bảo vệ da dưới tác động của tia UV và các tác nhân nguy hiểm từ môi trường. Sử dụng như bước cuối cùng trong quy trình chăm sóc da buổi sáng, kem chống nắng hóa học xây dựng lên một lớp khiên bảo vệ kiên cố bảo vệ da hoàn hảo. sẽ hấp thụ các tia UV để phân hủy và xử lý trước khi chúng gây nguy hại cho da.

Thành phần chính trong kem chống nắng hóa học

Avobenzone, oxybenzone, sulisobenzone,… là những thành phần thường thấy ở những sản phẩm kem chống nắng hóa học quen thuộc. Đây là đều là các thành phần tan được trong dầu, có tác dụng bảo vệ đối với cả 2 tia UVA và UVB bằng cách hấp thụ, xử lý và phân hủy trước khi chúng làm tổn hại đến da, tuy vậy lại rất dễ bị phân hủy dưới ánh mặt trời. Các thành phần trên đã được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA hiện tại chấp thuận sử dụng trong chế phẩm chống nắng.

Avobenzone là chất hấp thụ tia UVA rất mạnh. Đây là chất chống nắng duy nhất được Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ FDA chấp thuận. Tuy nhiên, avobenzone lại rất kém bền vững với ánh sáng, sau 1 giờ tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, hiệu quả bảo vệ da giảm khoảng 50 – 60%.

Cơ chế hoạt động của kem chống nắng hóa học

Hoạt động như một màng lọc hóa học, kem chống nắng hóa học bảo vệ da khỏi tia tử ngoại bằng cách hấp thụ, xử lý và phân huỷ các tia này trước khi chúng có thể làm tổn hại đến da. Kem chống nắng hóa học thường có kết cấu mỏng, nhẹ, không màu, không mùi và được ưu ái hơn kem chống nắng vật lý về khả năng chống lại tia UV.

Ưu – nhược điểm của kem chống nắng hóa học

Ưu điểm kem chống nắng hóa học

Với kết cấu mỏng, nhẹ, ít nhờn rít nên khi thoa đều trên da sẽ ít gây bít tắc lỗ chân lông, thuận tiện cho việc sử dụng hàng ngày.

Vì thành phần thường có avobenzone, oxybenzone nên không gây vệt trắng trên da và không gây bóng nhờn.

Kem chống nắng hóa học có nhiều loại với các chỉ số SPF khác nhau và có cả loại có khả năng kháng nước, phù hợp với nhu cầu đa dạng của khách hàng

Phù hợp với da mụn, da dầu.

Dễ tiệp màu da và cũng có thể sử dụng để thay để kem lót trang điểm.

Nhược điểm kem chống nắng hóa học

Kem chống nắng hóa học dễ gây kích ứng cho da đặc biệt là da nhạy cảm

Kém bền vững dưới tác động của môi trường, vì thế thời gian bôi lại kem chống nắng hóa học sẽ nhanh hơn so với vật lý.

Do có thành phần hóa học, nên khi bôi lên mắt có thể sẽ gây khó chịu hoặc cay mắt.

Cần phải đợi 15-20 phút để kem có tác dụng trên da rồi mới đi ra ngoài được.

Kem chống nắng hóa học phù hợp với loại da nào?

Do có kết cấu mỏng nhẹ, thấm nhanh và dễ tiệp màu da, kem chống nắng hóa học chính là lựa chọn phù hợp với các bạn có làn da dầu hoặc các bạn muốn lớp kem chống nắng đồng thời trở thành một lớp nền trang điểm nhẹ nhàng.

Các loại kem chống nắng hóa học tốt nhất hiện nay của nhà Paula’s Choice

Kem chống nắng cho da mụn tốt nhất

CLEAR ULTRA-LIGHT DAILY FLUID SPF 30 – 6130

Điều gì làm nên sự đặc biệt của em kem dưỡng chống nắng Clear này? Công thức đặc biệt cải thiện hệ quả sau mụn, giảm thiểu sớm các vấn đề lão hóa, tạo một lớp lót mềm mịn cho da mụn mà không hề gây bít tắc lỗ chân lông

Kem chống nắng cho mặt và body

EXTRA CARE NON-GREASY SUNSCREEN SPF 50 – 2320

Sản phẩm kem chống nắng giàu chất chống lão hóa, lâu trôi sẽ mang đến cho bạn làn da mịn màng bất ngờ bởi cấu trúc sản phẩm dạng kem sữa dành cho cả mặt và cơ thể, mang lại cảm giác nhẹ nhàng bất ngờ trên da.

– Dành cho da hỗn hợp, da dầu.

– Công thức lâu trôi dưới nước là một sản phẩm lý tưởng dành cho các hoạt động ngoài trời và thể thao.

– Cấu trúc mềm mại mang lại lớp nền hoàn hảo.

– Chỉ số chống nắng lý tưởng SPF 50.

Kem chống nắng dành cho da thường tới da khô

RESIST SKIN RESTORING MOISTURIZER WITH SPF 50 – 7970

Với thành phần bao gồm Niacinamide, Bơ đậu mỡ và chiết xuất từ cam thảo sẽ khiến da bạn trở nên trẻ trung, săn chắc và đều màu hơn.

Sản phẩm kem chống nắng hóa học 2in1:

Chống lão hóa sớm: Chống chảy xệ da, chống oxy hóa, bảo vệ da khỏi những căng thẳng từ môi trường.

Phù hợp đi biển, hay hoạt động ngoài trời thời gian dài.

Cải thiện kết cấu và tông màu da, đem lại làn da rạng rỡ hơn sau mỗi lần sử dụng.

Kem chống nắng dành cho da dầu

SKIN BALANCING ULTRA-SHEER DAILY DEFENSE BROAD SPECTRUM SPF 30 – 1560

Dành cho da thường đến da dầu, da hỗn hợp đặc biệt da có tình trạng lỗ chân lông to.

Với công thức dạng dung dịch siêu nhẹ, không nhờn dính, sản phẩm tối ưu cho làn da nhiều dầu, lỗ chân lông to, giúp duy trì làn da đều màu, tươi trẻ.

Các bước sử dụng kem chống nắng hóa học

Kem chống nắng sử dụng như là bước cuối cùng trong quy trình chăm sóc da ban ngày. Sau khi bôi kem dưỡng ẩm hãy đợi 15 phút rồi hãy tiếp tục apply kem chống nắng.

Liều lượng bôi kem chống nắng khoảng 1 đồng xu là đủ cho cả khuôn mặt. Nếu bôi không đủ thì hiệu quả chống nắng cho da sẽ không được tối ưu.

Do tính kém bền vững dưới ánh sáng, bạn nên bôi lại kem chống nắng hóa học sau 2 tiếng. Các bác sĩ da liễu khuyên rằng, bạn nhất định phải bôi lại kem chống nắng liên tục sau mỗi 2h.